10 điều nên biết về thẻ Căn cước công dân

0
Rate this post

17348988196_b213a0f4c5_b17342186366_88ce69b4ca_b17180334228_2e5d9c5a9c_b17180334148_89c7d65049_b17180573500_ffe2197374_b17342185166_148e46925b_b17367802911_c7163f4fd2_b 17160671067_ab29827fc0_b 17342184646_6bc735ec50_b 16747861013_ab82f3d391_b 17180334998_6d6af19321_b

Theo luật Căn cước công dân, từ ngày 1/1/2016, công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên sẽ có giấy tờ tùy thân quan trọng nhất là thẻ căn cước công dân. Thẻ này có giá trị chứng minh về căn cước công dân để thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ VN, cùng lúc đó, những thông tin nhân thân cơ bản của công dân được tập hợp và lưu trữ tại cơ sở dữ liệu dùng chung do Bộ Công an quản lý. Một trong những mục tiêu chính của việc phát hành thẻ Căn cước công dân chính là hướng tới xây dựng một Chính phủ điện tử.

* Các thông tin được lưu giữ lại gồm: Họ, chữ đệm và tên khai sinh; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; nơi đăng ký khai sinh; quê quán; dân tộc; tôn giáo; quốc tịch; tình trạng hôn nhân; nơi thường trú; nơi ở hiện tại; nhóm máu, khi công dân yêu cầu cập nhật và xuất trình bản kết luận về xét nghiệm xác định nhóm máu của người đó; họ và tên, số định danh cá nhân hoặc số CMND, quốc tịch của cha, mẹ, vợ, chồng hoặc người đại diện hợp pháp; họ và tên, số định danh cá nhân hoặc số CMND của chủ hộ, quan hệ với chủ hộ; ngày, tháng, năm chết hoặc mất tích.

Ý kiến tham luận

Welcome

Share.

About Author

Chuyên trang thông tin văn hóa, thể thao, thắng cảnh, ẩm thực Yên Bái.BTQ hi vọng đây sẽ là 1 sân chơi bổ ích dành cho các bạn, BQT mong muốn nhận được những chia sẻ về nơi mình sống, những nét đẹp văn hóa...Mọi đóng góp xin gửi đến mail: info@dulichsuoigiang.com, Xin chân thành cảm ơn!